nguyên lý tháp giải nhiệt

Nguyên lý tháp giải nhiệt hoạt động và cấu tạo tháp giải nhiệt

Tháp giải nhiệt có lẽ là một thiết bị công nghiệp không thể thiếu cho các xưởng sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thuỷ hải sản, sản xuất các ngành thiết bị công nghiệp nặng… Để có thể sử dụng thiết bị này một cách hiệu quả thì việc nắm rõ chức năng cũng như nguyên lý tháp giải nhiệt hoạt động là điều cần thiết. Hãy cùng suamayruaxe.com tìm hiểu tại bài viết này nhé!

nguyên lý tháp giải nhiệt
Nguyên lý hoạt động của tháp giải nhiệt

Nguyên lý tháp giải nhiệt hoạt động như nào

Hiện tại tháp giải nhiệt có hai loại là tháp giải nhiệt tròn và tháp giải nhiệt vuông. Nói đến nguyên lý hoạt động của tháp giải nhiệt thì về cơ bản hai loại đều có điểm chung, đó là trích nhiệt lượng từ hơi nước và thải nó ra ngoài để giữ cho nước trong tháp luôn được mát. Tuy nhiên hai loại tháp này vẫn có một số điểm hoạt động khác nhau.

Tháp giải nhiệt hình tròn

Nguyên lý hoạt động của tháp giải nhiệt hình tròn: Khi bắt đầu vận hành tháp giải nhiệt, hệ thống đầu phun và ống chia nước bắt đầu phun nước từ trên xuống tấm tản nhiệt của tháp giải nhiệt. Không khí từ bên ngoài sẽ được đưa vào tháp nhờ cửa nằm dưới đáy, không khí này sẽ được di chuyển lên trên tháp và đi qua tấm tản nhiệt, sau đó tiếp xúc với nước, cuốn đi hơi nóng và đưa ra môi trường bên ngoài.

Số nước được làm mát có nhiệt độ từ 5-12 độ C (tuỳ dòng máy) sẽ được chuyển tới đến các phòng làm việc có máy móc cần giải nhiệt. Nước sẽ được bơm tiếp vào tháp hạ nhiệt và lặp lại vòng tuần hoàn phía trên.

Ưu điểm khi sử dụng tháp giải nhiệt hình tròn chính là việc thiết bị sẽ không bị ảnh hưởng bởi hướng gió giúp tháp giải nhiệt hạn chế xảy ra tình trạng hao hụt áp suất, giúp cho hiệu suất làm việc của thiết bị tốt hơn.

Tháp giải nhiệt hình vuông

Đối với tháp giải nhiệt hình vuông thì luồng khí sẽ được đưa vào bồn nước theo chiều thẳng đứng và xuôi chiều với lượng nước chảy xuống bởi trọng lực. Thông qua hệ thống phân phối nước và vòi phun thì nước sẽ được dàn đều trên màng giải nhiệt. Không khí sẽ đưa hơi nóng và thải ra bên ngoài môi trường giúp lượng nước còn lại được làm mát. Số nước mát sẽ tự động rơi xuống bồn chứa và đưa tới xưởng làm việc để làm mát máy móc và các trang thiết bị làm việc.

Ưu điểm khi sử dụng tháp giải nhiệt hình vuông chính là ở điểm tấm giải nhiệt sẽ có bề mặt được trải rộng với hình sóng được nối tiếp nhau giúp cho việc vận hành được thống nhất nên hiệu quả làm mát đạt mức độ cao và hạn chế tình trạng thất thoát nước. 

Nhưng dù bạn chọn sử dụng tháp giải dạng tròn hay dạng vuông thì đều nên mua thiết bị chính hãng từ các thương hiệu uy tín để được đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như hiệu suất làm việc được tốt nhất.

>> Nhận báo giá 100+ mẫu tháp giải nhiệt liangchi chất lượng

Mỗi tháp giải nhiệt có cấu tạo và nguyên lý làm việc khác nhau
nguyên lý tháp giải nhiệt

Cách tính toán thiết kế tháp giải nhiệt nguyên lý tháp giải nhiệt

Ngoài việc nắm chắc cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của tháp giải nhiệt, thì để có thể tiết kiệm chi phí, thời gian cũng như lắp đặt, bạn nên tính toán sẵn thiết kế tháp giải nhiệt ra sao để có thể đạt hiệu quả nhanh chóng và chất lượng nhất.

Tính công suất của tháp giải nhiệt

Để có thể tính công suất của tháp giải nhiệt thì bạn cần phải tính các thông số sau:

  • Nhiệt độ của nước trước khi được đưa vào tháp
  • Nhiệt độ nước sau khi được làm mát và ra khỏi tháp
  • Lưu lượng nước hoạt động trong tháp giải nhiệt

Bạn có thể tính theo công thức sau:   Q = C*M*(T2-T1)

  • C là nhiệt dung riêng nước có đơn vị là J/kg*K.
  • M là lưu lượng nước (khối lượng)
  • T2-T1: Nhiệt độ nước sau trừ đi nhiệt độ nước đầu

Cách lựa chọn bơm cho tháp

Để có thể lựa chọn bơm phù hợp cho tháp thì bạn cần xác định những yếu tố sau:

  • Lưu lượng bơm.
  • Áp suất bơm. Được tính bằng đường ống và đường đi trong tháp giải nhiệt.
  • Lưu lượng bơm trong tháp giải nhiệt.
  • Lưu ý: Lưu lượng cùng áp suất trên phải nghịch nhau ( ví dụ như lưu lượng bơm cao thì áp suất bơm thấp và ngược lại)
Việc tính chọn tháp giải nhiệt vô cùng quan trọng
nguyên lý tháp giải nhiệt

Thể tích của bể trung gian

Khi tính thể tích của bể trung gian ta cần phải chú ý rằng bể trung gian của tháp giải nhiệt luôn phải lớn hơn thể tích Vmin mới có thể đảm bảo khả năng tuần hoàn cũng như hiệu suất làm việc liên tục của tháp giải nhiệt.

Thể tích của bể trung gian này sẽ được tính bằng công thức là Vmin = 6.5 * Q + Vdo ( lít). 

Trong đó: 

  • Q là công suất làm mát của hệ thống 
  • Vdo là thể tích đường ống. 

>>Xem thêm: Tháp giải nhiệt là gì? Cấu tạo và chức năng của tháp như thế nào?

Công thức tính chọn tháp giải nhiệt

Vì nhu cầu khác nhau nên thông số kỹ thuật của tháp giải nhiệt của mỗi nhà xưởng cũng khác nhau, bạn cần phải áp dụng những công thức tính toán chính xác để đưa ra những thông số thích hợp nhất. Dưới đây là một số công thức tính toán lựa chọn tháp giải nhiệt.

Lựa chọn năng suất nhiệt cho tháp giải nhiệt:  Qk= 744 kW

Lựa chọn lưu lượng nước được làm mát trong máy với thông số:

  • Công suất làm lạnh: Tôn lạnh 1250 = 1250.3024 (kcal/h) = 4389 (kw)
  • Lượng nước thích hợp: 270,8 (l/s) = 16250 (l/ph)
  • Chiều cao của tháp giải nhiệt: H=5870 mm
  • Kích thước đường kính bên ngoài tháp:  D=8430 mm

Đối với quạt gió của tháp giải nhiệt: 

  • Lưu lượng gió cần thiết: 6200 m3/ph
  • Đường kính của quạt gió: 4270 mm
  • Mô tơ của quạt gió: 40 HP
  • Cột áp bơm của quạt cần: 6,5 bar. 

Mong rằng bài viết của Palda.vn có thể cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về nguyên lý hoạt động của tháp giải nhiệt cũng như cách tính toán thiết kế cho tháp đơn giản nhất. Hy vọng bạn sẽ tìm và trang bị một sản phẩm tháp giải nhiệt phù hợp cho doanh nghiệp của mình.


>>Xem thêmhttps://suamayruaxe.com

[adsense_block_detail]
Website đang trong quá trình chạy thử nghiệm